Nguồn gốc sông Mekong nói sao cho đúng?

Dòng Sông Mekong chảy đến Việt Nam là đoạn cuối

Sông Mekong có chiều dài khoảng 4800 km chảy từ cao nguyên tây tạng

https://baochinhphu.vn/vai-tro-dac-biet-cua-song-mekong-doi-voi-viet-nam-102236706.htm

Con sông này có tên là sông Mekong đọc theo tiếng thiếu số Lào và tên Tông-lê Thơm theo tiếng Khmer (nghĩa là sông lớn).

Tại khu vực tỉnh lỵ Stung treng là nơi dòng Tonle Sap đổ vào. Tonle San là hợp lưu của các dòng Se Kong từ Nam Lào, và sông Sê San (Tonle San) và sông Serepok (Tonle Srepok) bắt nguồn từ Tây Nguyên ở Việt Nam chảy đến

Vùng nước chảy xiết (ghềnh) Sambor phía trên Kratie là vùng 4000 đảo tại Lào cản trở lưu thông lớn nhất của dòng chảy

Khi sông Mekong chảy đến Phnôm Pênh nó hợp lưu với Tonle Sap, là nhánh sông chính ở Campuchia. Vào mùa lũ, nước chảy ngược từ sông Mê Kông vào Tonlé Sap (biển hồ gần Siem Reap)

Từ 2 nhánh sông Tonle Sap và sông Mekong, sau khi hợp lưu tại quảng trường sông 4 mặt, nó chia thành hai nhánh: bên phải là sông Bassac (sang Việt Nam gọi là Hậu Giang hay sông Hậu) và bên trái là Mê Kông (sang Việt Nam gọi là Tiền Giang hay sông Tiền), cả hai đều chảy vào khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam, dài chừng 220 –250 km mỗi sông.

Tại Việt Nam, sông Mê Kông còn có tên gọi là sông Lớn, sông Cái.

Tập hợp của cả 9 nhánh sông mekong tại Việt Nam được gọi chung là sông Cửu Long.

Nguồn: https://nguoikesu.com/